Tham khảo Vương Sưởng (Tam Quốc)

  1. Bùi Tùng Chi chú Tam Quốc chí, tlđd: Án Vương thị phả: “Bá phụ của Sưởng là Nhu, tự Thúc Ưu; phụ là Trạch, tự Quý Đạo.” Quách Lâm Tông truyện [2]: Thúc Ưu, Quý Đạo thời còn nhỏ tuổi, nghe Lâm Tông có tài nhìn người,[3] cùng đi thăm viếng, hỏi thăm tài – hạnh thích hợp nơi nào, để từ chỗ ấy lập nghiệp. Lâm Tông cười nói: ‘Hai người khanh đều có tài nhận bổng 2000 thạch đấy, tuy nhiên, Thúc Ưu nên nhờ sĩ hoạn mà hiển, Quý Đạo nên nhờ kinh thuật (tức kinh học) mà tiến, nếu trái ngành đổi nghề, thì chẳng đến đâu.’ Bọn Thúc Ưu nghe theo lời ấy. Thúc Ưu làm đến Bắc trung lang tướng [4], Quý Đạo làm đến Đại Quận thái thú.”
  2. Tam Quốc chí, tlđd: Thiếu cùng đồng quận Vương Lăng đều tri danh. Lăng tuổi lớn, Sưởng lấy huynh mà sự.
  3. Tam Quốc chí, tlđd: Văn đế tại Đông cung, Sưởng làm Thái tử văn học[5], thiên Trung thứ tử [6].
  4. Tam Quốc chí, tlđd: Văn đế tiễn tộ, tỉ Tán kỵ thị lang, làm Lạc Dương điển nông. Khi ấy cây cối Đô kỳ thành rừng, Sưởng đẵn khai cỏ hoang, siêng khuyên trăm họ, khẩn điển riêng nhiều. Thiên Duyện Châu thứ sử.
  5. Tam Quốc chí, tlđd: Minh đế tức vị, gia Dương liệt tướng quân, tứ tước Quan nội hầu.
  6. Tam Quốc chí, tlđd: Thanh Long tứ niên, chiếu “muốn có được người tài trí văn chương, mưu kế sâu xa, liệu xa như gần, tỏ mờ xét ra, tính chẳng nhầm lẫn, kế không sai sót, chuyên chú cẩn thận, chặt chẽ bình tĩnh, chăm chăm không nghỉ, một lòng làm việc; không hạn niên xỉ, chớ đòi quý tiện, khanh – hiệu trở lên đều cử 1 người.” Thái úy Tư Mã Tuyên vương lấy Sưởng ứng tuyển.
  7. Tam Quốc chí, tlđd: Chánh Thủy trung, chuyển tại Từ Châu, phong Vũ Quan đình hầu, thiên Chinh nam tướng quân, Giả tiết Đô đốc Kinh, Dự chư quân sự. Sưởng cho rằng “quốc hữu thường chúng, chiến vô thường thắng; địa hữu thường hiểm, thủ vô thường thế”, nay đồn Uyển, cách Tương Dương hơn 300 lý, chư quân tán đồn; thuyền tại Tuyên Trì, có gấp không đủ cùng đến, bèn biểu dời trị Tân Dã, tập thủy quân ở 2 châu, quảng nông khẩn thực, thương cốc đầy đủ.
  8. Tam Quốc chí, tlđd: Năm thứ 2, Sưởng tấu: “Tôn Quyền lưu phóng lương thần, đích thứ phân tranh, có thể thừa hấn mà chế Ngô, Thục; trong khoảng Bạch Đế – Di Lăng, Kiềm, Vu, Tỉ Quy, Phòng Lăng đều tại Giang Bắc, dân Di [10] với Tân Thành quận tiếp, có thể tập thủ vậy.” Bèn khiển Tân Thành thái thú Châu Thái tập Vu, Tỉ Quy, Phòng Lăng, Kinh Châu thứ sử Vương Cơ áp sát Di Lăng, Sưởng áp sát Giang Lăng, lưỡng ngạn dẫn trúc sách làm kiều, độ thủy kích họ. Tặc bôn nam ngạn, tạc 7 đạo đều đến công. Vì thế Sưởng sử tích nỗ đồng thì cùng phát, tặc đại tướng Thi Tích dạ độn nhập Giang Lăng thành, truy trảm mấy trăm cấp. Sưởng muốn dẫn trí bình địa cùng hợp chiến, bèn tiên khiển ngũ quân án đại đạo phát về, sử tặc vọng kiến để vui mừng, để giành lấy khải mã [11] – giáp thủ [12], ruổi vòng quanh thành để nộ họ, thiết phục binh để đợi họ. Tích quả truy quân, cùng chiến, khắc họ. Tích độn tẩu, trảm tướng ông ta là Chung Ly Mậu, Hứa Mân, thu giáp thủ, kỳ cổ, trân bảo, khí trượng, chấn lữ mà về. Vương Cơ, Châu Thái đều có công. Vì thế thiên Sưởng Chinh nam đại tướng quân, Nghi đồng tam tư, tiến phong Kinh Lăng hầu.
  9. Tam Quốc chí, tlđd: Vô Khâu Kiệm, Văn Khâm tác loạn, dẫn binh cự Kiệm, Khâm có công, phong 2 tử Đình hầu, Quan nội hầu, tiến vị Phiếu kị tướng quân. Gia Cát Đản phản, Sưởng cư Giáp Thạch để bức Giang Lăng, giữ Thi Tích, Toàn Hi sử không được đông. Đản đã tru, chiếu viết: “Xưa Tôn Tẫn mượn triệu, trực thấu Đại Lương. Tây binh chợt tiến, cũng sở dĩ thành thế của đông chinh vậy.” Tăng ấp thiên hộ, tịnh tiền 4700 hộ. thiên Tư không, trì tiết, đô đốc như cố. Năm Cam Lộ thứ 4 hoăng, thụy viết Mục hầu.
  10. Tam Quốc chí, tlđd: Năm Cam Lộ thứ 4 hoăng, thụy viết Mục hầu.
  11. Tam Quốc chí, tlđd: Gia Bình sơ, Thái phó Tư Mã Tuyên vương đã tru Tào Sảng, bèn tấu bác vấn đại thần đắc – thất. Sưởng trần trị lược 5 sự: kỳ nhất, muốn sùng đạo đốc học, ức tuyệt phù hoa, sử quốc tử nhập Thái học mà sửa tường tự [13]; kỳ nhị, muốn dùng khảo thí, khảo thí cũng như chuẩn thằng [14] ấy, chưa có xá chuẩn thằng nên ý chánh cong – thẳng, phế truất – trắc nên luận hão năng – phủ ấy; kỳ tam, muốn lệnh người cư quan ấy lâu ở chức của hắn, có trị tích thì tựu tăng vị tứ tước; kỳ tứ, muốn ước quan thật lộc, lệ lấy liêm sỉ, không sử cùng bách tính tranh lợi; kỳ ngũ, muốn tuyệt xỉ mĩ, chăm sùng tiết kiệm, lệnh y phục có chương, thượng hạ có tự, trữ cốc chứa bạch, phản dân ở phác. Chiếu thư bao tán.
  12. Tam Quốc chí, tlđd: Nhân sử soạn Bách quan khảo khóa sự, Sưởng lấy vì Đường Ngu tuy có văn truất – trắc, mà phép khảo khóa không truyền lại. Chu chế chức Trủng tể, đại kế việc trị của quần lại mà tru – thưởng, lại không có chế hiệu – bỉ. Bởi vậy nói rằng, thánh chủ minh ở nhiệm hiền, lược cử thể của truất – trắc, để ủy đến trưởng của quan, mà tổng thống kỷ của họ, nên năng – phủ khả đắc mà biết ấy. Đại chỉ của ông như vậy.
  13. Tam Quốc chí, tlđd: Sưởng tuy tại ngoại nhiệm, tâm tồn triêu đình, cho rằng vì Ngụy thừa tệ của Tần, Hán, pháp chế hà – toái, không đại ly cải quốc điển để chuẩn theo phong của tiên vương, mà vọng trị hóa phục hưng, không thể được vậy. Bèn trứ trị luận, lược y cổ chế mà hợp với thời vụ ra hơn 20 thiên; lại trứ binh thư hơn 10 thiên, nói về cái dùng của kỳ – chánh. Trong niên hiệu Thanh Long tấu lên.
  14. Tam Quốc chí, tlđd: ông vì huynh tử cùng tử tác danh – tự, đều dựa vào khiêm – thật, để rõ ý của ông, nên huynh tử Mặc tự Xử Tĩnh, Thẩm tự Xử Đạo,[16] tử của ông Hồn tự Huyền Xung, Thâm tự Đạo Xung.